K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới."Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.

"Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng phần nhiều giản lược. Trẫm từ thân chính đến nay, chăm nghĩ đến dân, thường lấy việc dạy dân chăm nghề gốc làm gấp. Hiện nay triều đình nhàn rỗi, giảng tìm phép xưa, thực là việc nên làm trước. Nên chọn đất ở Kinh thành làm chỗ tịch điền..."

(Theo Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn)

Nhà vua muốn truyền tải nội dung gì thông qua lời Dụ trên?

A. Việc cày ruộng tịch điền của các vua ngày xưa.

B. Ca ngợi tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp.

C. Nói đề tầm quan trọng của việc cày ruộng tịch điền.

D. Muốn duy trì lại việc cày ruộng tịch điền hằng năm.

1
21 tháng 5 2019

Đáp án D

ĐỀ 5 Phần đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay...
Đọc tiếp

undefinedĐỀ 5 Phần đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” a, Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào? b, Nội dung của đoạn trích trên là gì? c, Cho biết những câu in đậm trong đoạn trích trên thuộc loại câu gì? Phân tích đặc điểm hình thức và chức năng của chúng?

0
        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận...
Đọc tiếp

        Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

       "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”

                                                                                    (Ngữ văn 8- tập 2)

Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản đó?

Câu 2. Hai câu: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Chúng dùng với mục đích gì?

Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 4. Viết một bài văn thuyết minh (khoảng 1 trang giấy thi) về một danh lam thắng cảnh mà em đã được biết đến.

2
13 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

28 tháng 3 2022

C1 : Chiếu dời đô 

Lý Công Uẩn 

năm 1010 , Lý Công Uẩn vt bài chiếu dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

C2: thuộc kiểu câu ghép

=> mục đích chứng minh sự dời đô là điều tốt cho dân , tốt cho đất nước và điều đó không có phạm pháp , không bất lợi cho ai cả.

(Chắc vậy)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:        "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
        "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…”
                                                                                   (Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 3. Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 8 -10 câu) làm rõ tình cảm yêu nước thương dân của tác giả được thể hiện trong văn bản em vừa tìm được. Đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và dấu ngoặc đơn (gạch chân và chú thích rõ).

0
Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?A.        Thăm hỏi nhân dân.                    B. Cày tịch điền.B.        Thị sát tình hình sản xuất.          C. Đốc thuc việc thu thuế.Câu 36.  thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?A.        Nông dân            B. Nhà chùa              C. Nhà vua               D. Địa chủCâu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:     A....
Đọc tiếp

Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?

A.        Thăm hỏi nhân dân.                    B. Cày tịch điền.

B.        Thị sát tình hình sản xuất.          C. Đốc thuc việc thu thuế.

Câu 36.  thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

A.        Nông dân            B. Nhà chùa              C. Nhà vua               D. Địa chủ

Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

     A. Cửa Đại              B. Vân Đồn              C. Cam Ranh             D. Cửa Ông

Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:

A.        Nhà Đinh           B. Nhà Lê                  C. Nhà Lý                D. Nhà Trần

* Thông hiểu:  

Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào   phát triển  nhất?

     A. Đúc đồng            B. Làm gốm               C. Làm giấy             D. Dệt vải

 Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A.        Quảng Bình            B. Quảng Ninh        C. Quảng Trị        D. Hà Tĩnh

Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp  để  nông nghiệp thời Lý phát triển?

     A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

     B. Cấm giết hại trâu bò

     C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi

     D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là

A.        khuyến  khích nhân dân tích cực sản xuất

B.        cầu cho mưa thuận gió hòa

C.        tế lễ thần Nông

D.        khuyến khích khai khẩn đất hoang

Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công        B. nông dân      C. nông nô      D. thương nhân

Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

A.1070             B. 1071            C. 1072        D. 1073

Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô            B. Nhà Đinh     C. Nhà Tiền Lê     D. Nhà Lý

Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ       B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão  Tử       D. Lễ tế trời

Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho         B. Đạo Lão        C. Đạo Phật        D. Đạo Hồi

Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075         B. Năm 1076          C. Năm 1077       D. Năm 1078

Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê         B. thời Hậu Lê           C. thời Lý         D. thời Đinh

1
15 tháng 12 2021

Câu 35. Các Vua nhà Lý thương về các địa phương để làm gì?

A.        Thăm hỏi nhân dân.                    B. Cày tịch điền.

B.        Thị sát tình hình sản xuất.          C. Đốc thuc việc thu thuế.

Câu 36.  thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?

A.        Nông dân            B. Nhà chùa              C. Nhà vua               D. Địa chủ

Câu 37. Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:

     A. Cửa Đại              B. Vân Đồn              C. Cam Ranh             D. Cửa Ông

Câu 38. Chuông Quy Điền được chế tác dưới thời:

A.        Nhà Đinh           B. Nhà Lê                  C. Nhà Lý                D. Nhà Trần

* Thông hiểu:  

Câu 39. Dưới thời Lý nghề thủ công nào   phát triển  nhất?

     A. Đúc đồng            B. Làm gốm               C. Làm giấy             D. Dệt vải

 Câu 6. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?

A.        Quảng Bình            B. Quảng Ninh        C. Quảng Trị        D. Hà Tĩnh

Câu 40. Ý nào không phản ảnh những biện pháp  để  nông nghiệp thời Lý phát triển?

     A. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

     B. Cấm giết hại trâu bò

     C. Hạn chế việc đào kênh mương, khai ngòi

     D. Đắp đê phòng chống ngập lụt

Câu 41. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là

A.        khuyến  khích nhân dân tích cực sản xuất

B.        cầu cho mưa thuận gió hòa

C.        tế lễ thần Nông

D.        khuyến khích khai khẩn đất hoang

Câu 42. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:

A. thợ thủ công        B. nông dân      C. nông nô      D. thương nhân

Câu 10.Văn Miếu được xây dựng vào năm:

1.            1070             B. 1071            C. 1072        D. 1073

Câu 43. Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời:

A. Nhà Ngô            B. Nhà Đinh     C. Nhà Tiền Lê     D. Nhà Lý

Câu 44. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:

A. Thờ Phật Tổ       B. Nơi dạy cho các con vua

C. Thờ Lão  Tử       D. Lễ tế trời

Câu 45. Kể tên các tầng lớp cư dân trong xã hội thời Lý?

A. Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ

B. Lãnh chúa, thương nhân, nô lệ, nông nô

C. Vua, địa chủ, nông dân, tá điền

D. vua, binh lính, hiệp sĩ, nô tỳ

Câu 46.Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Đạo Nho         B. Đạo Lão        C. Đạo Phật        D. Đạo Hồi

Câu 47. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075         B. Năm 1076          C. Năm 1077       D. Năm 1078

Câu 48: Văn hóa- nghệ thuật phong phú, độc đáo, sáng tạo và linh hoạt của nhân dân ta bắt đầu hình thành rõ nét vào

A. thời Tiền Lê         B. thời Hậu Lê           C. thời Lý         D. thời Đinh

21 tháng 10 2021

Câu 9: Để phát triển nền kinh tế nông nghiệp 

A Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền có mục đích đi tham quan các địa phương .

B Hàng năm vua Lê thực hiện lễ cày tịch điền cầu mong cho ” mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu ”.

C Hàng năm vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền kêu gọi nhân dân đóng thuế.

D Hàng năm vua Lê thường về địa phương thực hiện lễ cày tịch điền khuyến khích nhân dân phát triển nông nghiệp.

21 tháng 10 2021

D

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc[1], nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo: - Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim. Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Nhân vật chính trong truyện là ai?

 b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

c. Cho biết ngôi kể và thứ tự kể của văn bản? Có thể đảo ngược thứ tự kể của văn bản được không? Vì sao?

d. Tìm các danh từ trong 2 câu văn: “Vua và đình thần chịu là thằng bé thông minh lỗi lạc. Nhưng vua vẫn còn muốn thử một lần nữa”. e. Giải nghĩa các từ : đình thần, công quán. 

0
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. – Quân Thanh...
Đọc tiếp

Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:

– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.

– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.

– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.

– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.

Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?

1
3 tháng 3 2018

c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện

So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả